Căn cứ phân loại đất nông nghiệp và đất phi nông nghiệp - Cập nhật : 27/06/2016

ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP  
Căn cứ vào mục đích sử dụng, đất đai được phân loại như sau:
 1.  Nhóm đất nông nghiệp bao gồm các loại đất:
 a)  Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa, đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng cây hàng năm khác;
 b)  Đất trồng cây lâu năm;
 c)  Đất rừng sản xuất;
 d)  Đất rừng phòng hộ;
 đ)  Đất rừng đặc dụng;
 e)  Đất nuôi trồng thuỷ sản;
 g)  Đất làm muối;
 h)  Đất nông nghiệp khác theo quy định của Chính phủ;
 2.  Nhóm đất phi nông nghiệp bao gồm các loại đất:
 a)  Đất ở gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị;
 b)  Đất xây dựng trụ sở cơ quan, xây dựng công trình sự nghiệp;
 c)  Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh;
 d)  Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất xây dựng khu công nghiệp; đất làm mặt bằng xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh; đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm;
 đ)  Đất sử dụng vào mục đích công cộng gồm đất giao thông, thuỷ lợi; đất xây dựng các công trình văn hoá, y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao phục vụ lợi ích công cộng; đất có di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh; đất xây dựng các công trình công cộng khác theo quy định của Chính phủ;
 e)  Đất do các cơ sở tôn giáo sử dụng;
 g)  Đất có công trình là đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ;
 h)  Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa;
 i)  Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng;
 k)  Đất phi nông nghiệp khác theo quy định của Chính phủ;
 3.  Nhóm đất chưa sử dụng bao gồm các loại đất chưa xác định mục đích sử dụng.

 

GỬI YÊU CẦU TƯ VẤN
Cảm ơn qúy khách đã tin dùng dịch vụ của chúng tôi. Chúng tôi sẽ tiếp nhận, xử lý thông tin và trả lời quý khách sớm nhất.


Gửi câu hỏi Nhập lại

  • Xác nhận đất không có tranh chấp
  • Xác nhận đất không có tranh chấp

    Khi thực hiện các giao dịch mua bán hay chuyển nhượng quyền sử dụng đất, bên mua thường yêu cầu bên bán chứng minh đất đai hiện không có tranh chấp, không vị phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của UBND cấp xã nơi cùng với hồ sơ, giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất của chủ đất.
  • Thủ tục yêu cầu cung cấp thông tin, dữ liệu đất đai
  • Thủ tục yêu cầu cung cấp thông tin, dữ liệu đất đai

    Hiện nay, nhu cầu về khai thác các thông tin về đất đai của tổ chức, cá nhân để thực hiện nhiều mục đích khác nhau và việc khai thác các thông tin về đất đai của tổ chức, cá nhân được quy định tại Luật đất đai năm 2013, Nghị định số 43/2014/NĐ-C, Thông tư 34/2014/TT-BTNMT. Theo đó, cá nhân, tổ chức có thể khai thác thông tin về thửa đất của mình:
  • Quy định hiện hành về khiếu nại đất đai      
  • Quy định hiện hành về khiếu nại đất đai      

    Khiếu nại về đất đai là việc các cơ quan, tổ chức, công dân đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xết lại các quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính trong quản lý đất đai khi có căn cứ cho rằng các quyết định, hành vi đó là xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
  • Bồi thường khi nhà nước thu hồi đất ở
  • Bồi thường khi nhà nước thu hồi đất ở

    Đất đai thuộc sở hữu toàn dân mà hà nước là đại diện chủ sở hữu. Tuy nhiên khi Nhà nước thu hồi đất ở của người dân thì vẫn phải tiến hành bồi thường theo quy định của pháp luật về đất đai.
  • Giải quyết tranh chấp đất đai
  • Giải quyết tranh chấp đất đai

    Luật Hải Nguyễn và Cộng sự chuyên tư vấn luật đất đai, giải quyết tranh chấp đất đai: tranh chấp lối đi chung, tranh chấp hợp đồng đặt cọc đất đai, tranh chấp về thừa kế đất đai; tranh chấp về bồi thường giải phóng mặt bằng
  • Thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai
  • Thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai

    Thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai Theo Điều 202 Luật Đất đai 2013 thì Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp đất đai thông qua hòa giải ở cơ sở.
  • Trình tự, thủ tục giao rừng
  • Trình tự, thủ tục giao rừng

    Theo quy định tại Khoản 1 Mục II Thông tư 38/2007/TT-BNN, hộ gia đình, cá nhân đang sinh sống trên địa bàn cấp xã nơi có rừng có thể được giao các loại rừng sau:Rừng phòng hộ phân tán; Rừng sản xuất là rừng tự nhiên, rừng sản xuất là rừng trồng.
Hỗ trợ trực tuyến