Điều kiện để tổ chức, cá nhân được đăng ký sáng chế - Cập nhật : 26/07/2016

ĐIỀU KIỆN ĐỂ TỔ CHỨC CÁ NHÂN ĐƯỢC ĐĂNG KÝ SÁNG CHẾ


Căn cứ Luật sở hữu trí tuệ
Căn cứ Nghị định 103/2006/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp.

Điều kiện để tổ chức cá nhân đước đăng ký sáng chế gồm:
+ Tác giả tạo ra sáng chế bằng công sức và chi phí của mình;
+ Tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả dưới hình thức giao việc, thuê việc, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác và thoả thuận đó không trái với quy định của pháp luật;
+ Trường hợp nhiều tổ chức, cá nhân cùng nhau tạo ra hoặc đầu tư để tạo ra sáng chế thì các tổ chức, cá nhân đó đều có quyền đăng ký và quyền đăng ký đó chỉ được thực hiện nếu tất cả các tổ chức, cá nhân đó đồng ý;
+ Trường hợp sáng chế được tạo ra do sử dụng cơ sở vật chất - kỹ thuật, kinh phi từ ngân sách nhà nước:
Ÿ Trường hợp sáng chế được tạo ra trên cơ sở Nhà nước đầu tư toàn bộ kinh phí, phương tiện vật chất - kỹ thuật, quyền đăng ký sáng chế thuộc về Nhà nước. Tổ chức, cơ quan nhà nước được giao quyền chủ đầu tư có trách nhiệm đại diện Nhà nước thực hiện quyền đăng ký sáng chế;
Ÿ Trường hợp sáng chế được tạo ra trên cơ sở Nhà nước góp vốn (kinh phí, phương tiện vật chất - kỹ thuật), một phần quyền đăng ký sáng chế tương ứng với tỷ lệ góp vốn thuộc về Nhà nước. Tổ chức, cơ quan nhà nước là chủ phần vốn đầu tư của Nhà nước có trách nhiệm đại diện Nhà nước thực hiện phần quyền đăng ký sáng chế;
Ÿ Trường hợp sáng chế được tạo ra trên cơ sở hợp tác nghiên cứu - phát triển giữa tổ chức, cơ quan nhà nước với tổ chức, cá nhân khác, nếu trong thoả thuận hợp tác nghiên cứu - phát triển không có quy định khác thì một phần quyền đăng ký sáng chế tương ứng với tỷ lệ đóng góp của tổ chức, cơ quan nhà nước trong việc hợp tác đó, thuộc về Nhà nước. Tổ chức, cơ quan nhà nước tham gia hợp tác nghiên cứu - phát triển có trách nhiệm đại diện Nhà nước thực hiện quyền đăng ký sáng chế.

 -VH-

 

GỬI YÊU CẦU TƯ VẤN
Cảm ơn qúy khách đã tin dùng dịch vụ của chúng tôi. Chúng tôi sẽ tiếp nhận, xử lý thông tin và trả lời quý khách sớm nhất.


Gửi câu hỏi Nhập lại

  • Nhãn hiệu không có khả năng phân biệt
  • Nhãn hiệu không có khả năng phân biệt

    Tuy nhiên, có những trường hợp nhãn hiệu bị coi là không có khả năng phân biệt nếu nhãn hiệu đó là dấu hiệu thuộc một trong các trường hợp sau đây: + Hình và hình hình học đơn giản, chữ số, chữ cái, chữ thuộc các ngôn ngữ không thông dụng, trừ trường hợp các dấu hiệu này đã được sử dụng và thừa nhận rộng rãi với danh nghĩa một nhãn hiệu;
  • Phân biệt sáng chế và giải pháp hữu ích
  • Phân biệt sáng chế và giải pháp hữu ích

    Cả hai sáng chế và giải pháp hữu ích đều là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên; tuy nhiên, sáng chế đòi hỏi phải có tính sáng tạo, điều này không được yêu cầu ở giải pháp hữu ích, qua đó
  • Phân biệt sáng chế và phát minh
  • Phân biệt sáng chế và phát minh

    Sáng chế Phát minh Là giải pháp kĩ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên.
  • Điều kiện bảo hộ đối với sáng chế
  • Điều kiện bảo hộ đối với sáng chế

    I.Sáng chế được bảo hộ dưới hình thức cấp Bằng độc quyền sáng chế nếu đáp ứng các điều kiện sau đây: a) Có tính mới; b) Có trình độ sáng tạo; c) Có khả năng áp dụng công nghiệp.
  • Cho thuê, nhượng quyền sáng chế
  • Cho thuê, nhượng quyền sáng chế

    Căn cứ Luật Sở hữu trí tuệ Căn cứ Nghị định 103/2006/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp Căn cứ Thông tư 01/2007/TT-BKHCN hướng dẫn thi hành Nghị định 103/2006/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.
  • Trình tự, thủ tục đăng ký sáng chế
  • Trình tự, thủ tục đăng ký sáng chế

    Căn cứ Luật Sở hữu trí tuệ Căn cứ Nghị định 103/2006/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp Căn cứ Thông tư 01/2007/TT-BKHCN hướng dẫn thi hành Nghị định 103/2006/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
  • Quy trình và thời hạn xem xét đơn đăng ký sáng chế và giải pháp hữu ích
  • Quy trình và thời hạn xem xét đơn đăng ký sáng chế và giải pháp hữu ích

    Sáng chế/ giải pháp hữu ích là sản phẩm, quy trình công nghệ, do con người tạo ra chứ không phải là những gì (đã tồn tại trong thiên nhiên) được con người phát hiện ra. Thuộc tính cơ bản của sáng chế/ giải pháp hữu ích là đặc tính kỹ thuật bởi vì sáng chế/ giải pháp hữu ích là giải pháp kỹ thuật, tức là biện pháp kỹ thuật giải quyết một vấn đề.
  • Cẩn làm gì trước khi nộp đơn đăng ký sáng chế
  • Cẩn làm gì trước khi nộp đơn đăng ký sáng chế

    Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên. Sáng chế được bảo hộ dưới hình thức bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp. Để đăng ký bảo hộ sáng chế, cá nhân, tổ chức cần nộp đơn đăng ký sáng chế đến cục sở hữu trí tuệ. Tuy nhiên, để đơn đăng ký sáng chế đạt hiệu quả, tránh lãng phí thời gian và tiền...
  • Hủy bỏ hiệu lực Bằng độc quyền sáng chế
  • Hủy bỏ hiệu lực Bằng độc quyền sáng chế

    Bằng độc quyền sáng chế là văn bằng bảo hộ ghi nhận chủ sở hữu sáng chế, tác giả sáng chế, đối tượng, phạm vi và thời hạn bảo hộ. Bằng độc quyền sáng chế có giá trị trên toàn lãnh thổ Việt Nam.Trong một số trường hợp, Bằng độc quyền sáng chế bị hủy bỏ một phần hoặc toàn bộ hiệu lực, cụ thể:
  • Chấm dứt hiệu lực bằng độc quyền sáng chế
  • Chấm dứt hiệu lực bằng độc quyền sáng chế

    Bằng độc quyền sáng chế chỉ có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết hai mươi năm kể từ ngày nộp đơn. Hết thời hạn trên, chủ sở hữu không thể gia hạn hiệu lực của văn bằng bảo hộ đối tượng này. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, bằng độc quyền sáng chế vẫn có thể bị chấm dứt hiệu lực, cụ thể:
Hỗ trợ trực tuyến