Những trường hợp Văn bằng bảo hộ bị từ chối cấp - Cập nhật : 29/11/2017

NHỮNG TRƯỜNG HỢP VĂN BẰNG BẢO HỘ BỊ TỪ CHỐI CẤP

I. CƠ SỞ PHÁP LÝ
Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009
II. TỪ CHỐI CẤP VĂN BẰNG BẢO HỘ ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ, KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP, NHÃN HIỆU, CHỈ DẪN ĐỊA LÝ
Những trường hợp đơn đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý bị từ chối cấp văn bằng bảo hộ được quy định tại Điều 117 Luật Sở hữu trí tuệ như sau:
1. Đơn đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý bị từ chối cấp văn bằng bảo hộ trong các trường hợp sau đây:
a) Có cơ sở để khẳng định rằng đối tượng nêu trong đơn không đáp ứng đầy đủ các điều kiện bảo hộ;
b) Đơn đáp ứng các điều kiện để được cấp văn bằng bảo hộ nhưng không phải là đơn có ngày ưu tiên hoặc ngày nộp đơn sớm nhất thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 90 của Luật này;
c) Đơn thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 90 của Luật này mà không được sự thống nhất của tất cả những người nộp đơn.
2. Đơn đăng ký thiết kế bố trí bị từ chối cấp văn bằng bảo hộ trong trường hợp không đáp ứng yêu cầu về hình thức theo quy định tại Điều 109 của Luật này.
3. Đơn đăng ký sở hữu công nghiệp thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này thì cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp thực hiện các thủ tục sau đây:
a) Thông báo dự định từ chối cấp văn bằng bảo hộ, trong đó phải nêu rõ lý do và ấn định thời hạn để người nộp đơn có ý kiến phản đối dự định từ chối;
b) Thông báo từ chối cấp văn bằng bảo hộ nếu người nộp đơn không có ý kiến phản đối hoặc ý kiến phản đối không xác đáng dự định từ chối quy định tại điểm a khoản này;
c) Cấp văn bằng bảo hộ và ghi nhận vào Sổ đăng ký quốc gia về sở hữu công nghiệp theo quy định tại Điều 118 của Luật này nếu người nộp đơn có ý kiến xác đáng phản đối dự định từ chối quy định tại điểm a khoản này.
4. Trong trường hợp có phản đối về dự định cấp văn bằng bảo hộ, đơn đăng ký sở hữu công nghiệp tương ứng được thẩm định lại về những vấn đề bị phản đối
”.
Theo đó, ngoài những trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này thì những đơn đăng ký thiết kế bố trí bị từ chối cấp văn bằng bảo hộ trong trường hợp không đáp ứng yêu cầu về hình thức, đối tượng nêu trong đơn là đối tượng không được bảo hộ, người nộp đơn không có quyền đăng ký, kể cả trường hợp quyền đăng ký cùng thuộc nhiều tổ chức, cá nhân nhưng một hoặc một số người trong đó không đồng ý thực hiện việc nộp đơn, đơn được nộp trái với quy định về cách thức nộp đơn, người nộp đơn không nộp phí và lệ phí.

III.LIÊN HỆ TƯ VẤN TRỰC TIẾP

Công ty Luật Hải Nguyễn với đội ngũ Luật sư uy tín và giàu kinh nghiệm, chuyên cung cấp các dịch vụ tư vấn pháp lý về CÔNG CHỨNG , ĐẤT ĐAI, DOANH NGHIỆP, SỞ HỮU TRÍ TUỆ,…

Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ:

Công ty Luật Hải Nguyễn và Cộng sự

Hotline: 0973 509 636 (Ls. Hải ) & 0989422798 (Ls. An)

Email: lamchuphapluat@gmail.com

V.T

 

GỬI YÊU CẦU TƯ VẤN
Cảm ơn qúy khách đã tin dùng dịch vụ của chúng tôi. Chúng tôi sẽ tiếp nhận, xử lý thông tin và trả lời quý khách sớm nhất.


Gửi câu hỏi Nhập lại

  • Xử lý vi phạm quyền sở hữu trí tuệ
  • Xử lý vi phạm quyền sở hữu trí tuệ

    Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đang được quan tâm hàng đầu nhằm bảo vệ tối ưu quyền đối với tài sản trí tuệ của chủ sở hữu. Trước tình hình đó, pháp luật Việt Nam đã quy định các biện pháp Xử lý vi phạm quyền sở hữu trí tuệ gồm 2 biện pháp sau:
  • Hình thức xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm sở hữu công nghiệp
  • Hình thức xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm sở hữu công nghiệp

    Hiện nay vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đang rất được quan tâm, theo quy định tại Điều 3, Nghị định 99/2013/NĐ- CP hướng dẫn trình tự, thủ tục thay đổi, thu hồi miền vi phạm pháp luật về sở hữu trí tuệ. - Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp, tổ chức, cá nhân vi phạm phải chịu một
  • Căn cứ xác lập quyền sở hữu trí tuệ
  • Căn cứ xác lập quyền sở hữu trí tuệ

    1.Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình
  • Quy định về đưa tác phâm nhiếp ảnh từ Việt Nam ra nước ngoài dự thi, liên hoan
  • Quy định về đưa tác phâm nhiếp ảnh từ Việt Nam ra nước ngoài dự thi, liên hoan

    Vừa qua chính phủ đã ban hành Nghị định 72/2016/NĐ-CP quy định quản lý về hoạt động nhiếp ảnh có hiệu lực từ ngày 15/8/2016. Nhiếp ảnh là một trong những loại hình nghệ thuât mà Nhà nước luôn khuyến khích, vận động phát triển. Tuy nhiên, Nhà nước cũng đặt ra các quy định về hoạt động này cho các tổ chức, cá nhân để loại hình nghệ thuật này được diễn ra hợp pháp, không xâm hại quyền và lợi...
  • Quy định về đưa tác phâm nhiếp ảnh từ Việt Nam ra nước ngoài triển lãm
  • Quy định về đưa tác phâm nhiếp ảnh từ Việt Nam ra nước ngoài triển lãm

    Vừa qua chính phủ đã ban hành Nghị định 72/2016/NĐ-CP quy định quản lý về hoạt động nhiếp ảnh có hiệu lực từ ngày 15/8/2016. Nhiếp ảnh là một trong những loại hình nghệ thuât mà Nhà nước luôn khuyến khích, vận động phát triển. Tuy nhiên, Nhà nước cũng đặt ra các quy định về hoạt động này cho các tổ chức, cá nhân để loại hình nghệ thuật này được diễn ra hợp pháp, không xâm hại quyền và lợi...
  • Quy định về triển lãm tác phẩm nhiếp ảnh tại Việt Nam
  • Quy định về triển lãm tác phẩm nhiếp ảnh tại Việt Nam

    Vừa qua chính phủ đã ban hành Nghị định 72/2016/NĐ-CP quy định quản lý về hoạt động nhiếp ảnh có hiệu lực từ ngày 15/8/2016. Nhiếp ảnh là một trong những loại hình nghệ thuât mà Nhà nước luôn khuyến khích, vận động phát triển. Tuy nhiên, Nhà nước cũng đặt ra các quy định về hoạt động này cho các tổ chức, cá nhân để loại hình nghệ thuật này được diễn ra hợp pháp, không xâm hại quyền và lợi...
  • Các biện pháp dân sự xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
  • Các biện pháp dân sự xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ

    Ngoài việc yêu cầu cơ quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có thể lựa chọn phương pháp khởi kiện ra tòa án, yêu cầu Toà án áp dụng các biện pháp dân sự sau đây để xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ:
  • Văn bản kết luận giám định
  • Văn bản kết luận giám định

    Kết quả của việc trưng cầu hoặc yêu cầu giám định là Văn bản kết luận giám định. Theo quy định, văn bản kết luận giám định là một trong các nguồn chứng cứ để cơ quan có thẩm quyền giải quyết vụ việc. Văn bản kết luận giám định không đưa ra kết luận về hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hoặc kết luận về vụ tranh chấp.
Hỗ trợ trực tuyến