Tư vấn soạn thảo hợp đồng đặt cọc - Cập nhật : 02/02/2016

TƯ VẤN SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG ĐẶT CỌC

Đặt cọc là một biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự phổ biến trong các quan hệ dân sự tại Việt Nam hiện nay. Từ chuyện nhỏ như mua một chiếc tivi tại siêu thị, mua hàng qua mạng hay đến những giao dịch lớn liên quan đến nhà đất thì người mua đều phải đặt cọc. Tuy nhiên, khi thực hiện việc đặt cọc trong thực tế phát sinh rất nhiều tranh chấp không đáng có, vậy làm thế nào để phát huy được thế mạnh và phòng ngừa rủi ro khi tiến hành đặt cọc? Công ty Luật Hải Nguyễn và cộng sự xin đưa ra những phân tích pháp lý sau để các bạn cùng tham khảo.

1.Đặt cọc là gì?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 358 Bộ Luật Dân sự 2005: “Đặt cọc được hiểu là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác trong một thời hạn để đảm bảo giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự.”
Theo đó, đặt cọc được hiểu là việc bạn giao cho đối tác trong hợp đồng của mình một khoản tiền hoặc tài sản có giá trị trong một thời hạn nhất định để đảm bảo rằng sẽ tham gia giao kết và thực hiện đúng hợp đồng.

2.Làm thế nào để phòng ngừa rủi ro khi đặt cọc?
Khi đặt cọc có nghĩa là bạn phải giao một khoản tiền hoặc tài sản có giá trị cho người khác, việc đó phát sinh nhiều rủi ro vì bản thân đang cầm đằng “lưỡi”. Để hạn chế tối da những rủi ro ấy thì việc đặt cọc của bản phải được lập thành văn bản mà cụ thể ở đây là hợp đồng đặt cọc.
Công ty Luật Hải Nguyễn và cộng sự có đội ngũ luật sư giỏi và giàu kinh nghiệm, luôn sẵn sàng chia sẻ và soạn thảo hợp đồng đặt cọc miễn phí, giúp bạn hạn chế tối đa những rủi ro pháp lý.

 

GỬI YÊU CẦU TƯ VẤN
Cảm ơn qúy khách đã tin dùng dịch vụ của chúng tôi. Chúng tôi sẽ tiếp nhận, xử lý thông tin và trả lời quý khách sớm nhất.


Gửi câu hỏi Nhập lại

  • Ủy quyền định đoạt tài sản là xe máy
  • Ủy quyền định đoạt tài sản là xe máy

    Chị gái tôi muốn ủy quyền quyền bán tài sản đứng tên của chị tôi (là chiếc xe gắn máy) cho tôi thì phải làm giấy ủy quyền hay là hợp đồng ủy quyền. Trong trường hợp làm hợp đồng ủy quyền thì tôi (bên nhận ủy quyền) có cần phải có mặt tại văn phòng công chứng hay không. Hay chỉ cần có chữ kí của hai bên
  • Thẩm quyền công chứng theo địa hạt
  • Thẩm quyền công chứng theo địa hạt

    Thẩm quyền công chứng theo địa hạt có thể hiểu là phạm vi công chứng hợp đồng, giao dịch về bất động sản của tổ chức hành nghề công chứng.
  • Những giấy tờ không được chứng thực bản sao
  • Những giấy tờ không được chứng thực bản sao

    Đa phần các giấy tờ nếu có nội dung và hình thức hợp lệ là có thể chứng thực (sao y) được. Tuy nhiên, pháp luật cũng quy định rất rõ ràng và cụ thể về những trường hợp mà các giấy tờ không thể được sao y. Hãy cùng Hải Nguyễn tìm hiểu đó là những trường hợp nào nhé.
  • Phân biệt Vi bằng và Văn bản công chứng
  • Phân biệt Vi bằng và Văn bản công chứng

    Vi bằng, hay văn bản công chứng, chứng thực được pháp luật thừa nhận như là chứng cứ, nguồn chứng cứ trong hoạt động xét xử hay các quan hệ pháp lý khác.Tuy nhiên, trên thực tế vi bằng và văn bản công chứng có nhiều sự khác nhau.
  • Thủ tục công chứng hợp đồng ủy quyền thụ ủy
  • Thủ tục công chứng hợp đồng ủy quyền thụ ủy

    Trong trường hợp bên ủy quyền và bên được ủy quyền không thể cùng đến một tổ chức hành nghề công chứng thì bên ủy quyền yêu cầu tổ chức hành nghề công chứng nơi họ cư trú công chứng hợp đồng ủy quyền; bên được ủy quyền yêu cầu tổ chức hành nghề công chứng nơi họ cư trú công chứng tiếp vào bản gốc hợp đồng ủy quyền này, hoàn tất thủ tục công chứng hợp đồng ủy quyền
  •  Thông tư số 35/2014/TT-BCA
  • Thông tư số 35/2014/TT-BCA

    Thông tư số 35/2014/TT-BCA được Bộ trưởng Bộ Công an ban hành ngày 09 tháng 09 năm 2014. Thông tư quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cư trú và Nghị định số 31/2014/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Cư trú.
Hỗ trợ trực tuyến